Sau
một giấc ngủ dài, cơ thể dường như đã tiêu thụ toàn bộ năng lượng được cung cấp
trong bữa ăn chiều hoặc tối hôm trước. Do đó, một bữa ăn sáng sẽ giúp cơ thể và
não bộ hoạt động tốt hơn.
Một bữa điểm tâm như thế nào mới gọi là đúng cách và giúp bạn “nạp năng lượng” khởi động một ngày mới hiệu quả, khỏe mạnh? Bạn hãy tham khảo những lời khuyên của Tạp chí Món ngon nhé!
1/ Sự cần thiết phải ăn sáng.
Một bữa điểm tâm như thế nào mới gọi là đúng cách và giúp bạn “nạp năng lượng” khởi động một ngày mới hiệu quả, khỏe mạnh? Bạn hãy tham khảo những lời khuyên của Tạp chí Món ngon nhé!
1/ Sự cần thiết phải ăn sáng.
Trong lúc ngủ, cơ thể đã nhịn ăn một thời gian dài (khoảng 8 đến 12 giờ) nhưng
vẫn đủ năng lượng để duy trì hoạt động của não và các cơ quan vì khi ngủ là
thời điểm tiêu thụ ít năng lượg nhất trong ngày. Lúc đó, cơ thể đã tận dụng
chất béo được tích tụ trong các bữa ăn trước và các chất glycogen có trong
gan.
Tuy nhiên, khi thức dậy cũng là lúc nguồn năng lượng dự trữ này cạn đi. Do đó, một bữa ăn sáng sẽ giúp tái tạo các chất cần thiết đồng thời cung cấp ngay một nguồn năng lượng mới để cơ thể bắt đầu công việc.
Cứ để ý mà xem, nếu hôm nào quên hoặc lười ăn sáng, bạn sẽ cảm thấy tay chân như ì ra, mệt mỏi, đầu óc căng thẳng và rệu rã... khiến công việc không đạt năng suất như dự kiến. Lúc ấy, bạn mới thấy hết tầm quan trọng của bữa sáng.
2/ Nên ăn sáng lúc nào?
Điều này phụ thuộc vào khoảng thời gian chênh lệch giữa bữa tối hôm trước và sáng hôm sau. Nghĩa là, nếu ăn tối sớm thì nên ăn sáng sớm. Ngoài ra, thời điểm ăn sáng còn phụ thuộc vào hoạt động của cơ thể sau khi ngủ dậy. Chẳng hạn, bạn đi bộ, chơi cầu lông, chạy... với những hoạt động mạnh tiêu tốn nhiều năng lượng như thế càng phải ăn sớm và ăn đủ chất.
3/ Không nên ăn sáng ngay sau khi ngủ dậy.
Rất nhiều người có thói quen buổi sáng ngay sau khi ngủ dậy (khoảng 5h – 6h) đã ăn sáng, và cho rằng làm như vậy sẽ kịp thời bổ sung năng lượng và dưỡng chất cho cũng như khả năng hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng của cơ thể sau một giấc ngủ dài.
Tuy nhiên trên thực tế, ăn sáng quá sớm không những không tốt cho cơ thể mà còn gây hại cho đường ruột.
Các chuyên gia dinh dưỡng và bảo vệ sức khỏe Trung Quốc cho biết, trong cả quá trình ngủ ban đêm, phần lớn các cơ quan trên cơ thể đều nghỉ ngơi, nhưng hệ tiêu hóa vẫn phải hoạt động để tiêu hóa hết các thực phẩm của bữa tối, thông thường phải đến rạng sáng cơ quan tiêu hóa mới đi vào trạng thái nghỉ ngơi.
Do vậy, nếu ăn sáng quá sớm sẽ gây ảnh hưởng đến sự nghỉ ngơi của dạ dày và đường ruột, từ đó làm tổn hại đến chức năng cũng như hiệu quả hoạt động của các cơ quan này.
Ngay sau khi ngủ dậy nên uống nước để bổ sung lượng nước đã tiêu hóa hết trong giấc ngủ dài, 20 – 30 phút sau ăn sáng là thích hợp. Tốt nhất nên ăn sáng sau 7h sáng để đạt hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng cao nhất.
Bữa sáng không nên ăn quá nhiều chất dinh dưỡng
Những thực phẩm giàu protein, nhiệt lượng và lượng mỡ cao như: pho mát, hamberger, cánh gà rán hay đồ rán nhiều dầu, mỡ… sẽ tăng thêm "gánh nặng" cho cơ quan tiêu hóa, rất có hại cho cơ thể.
Cơ thể chúng ta thường trong trạng thái nghỉ ngơi hay hoạt động ngưng trệ vào buổi sáng sớm, nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu dinh dưỡng cơ quan tiêu hóa sẽ "quá tải" do đó cơ thể không thể tiêu hóa cũng như hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng, lâu dần sẽ làm giảm khả năng tiêu hóa, gây ra các bệnh về dạ dày và đường ruột, béo phì…
Tuỳ theo khẩu vị và thời gian của mọi người mà chọn cho mình một bữa ăn phù hợp. Nếu không có thời gian nhiều, bạn có thể ăn sáng ở ngoài vì hiện tại các món phục vụ bữa sáng rất phong phú. Còn muốn ăn ở nhà để đảm bảo vệ sinh hơn, nên chuẩn bị từ tối hôm trước để hôm sau chỉ cần hâm nóng lại.
Ngoài ra, vẫn có thể ăn sanwich kẹp xúc xích, bánh mì ốp la kèm với một cốc nước trái cây hay một ly sữa tươi là đủ năng lượng cho đến bữa trưa. Nếu bạn dậy muộn và phải tức tốc đến chỗ làm cho kịp giờ, vẫn có thể ăn một vài cái bánh quy kèm theo một hộp sữa...
Tuy nhiên, khi thức dậy cũng là lúc nguồn năng lượng dự trữ này cạn đi. Do đó, một bữa ăn sáng sẽ giúp tái tạo các chất cần thiết đồng thời cung cấp ngay một nguồn năng lượng mới để cơ thể bắt đầu công việc.
Cứ để ý mà xem, nếu hôm nào quên hoặc lười ăn sáng, bạn sẽ cảm thấy tay chân như ì ra, mệt mỏi, đầu óc căng thẳng và rệu rã... khiến công việc không đạt năng suất như dự kiến. Lúc ấy, bạn mới thấy hết tầm quan trọng của bữa sáng.
2/ Nên ăn sáng lúc nào?
Điều này phụ thuộc vào khoảng thời gian chênh lệch giữa bữa tối hôm trước và sáng hôm sau. Nghĩa là, nếu ăn tối sớm thì nên ăn sáng sớm. Ngoài ra, thời điểm ăn sáng còn phụ thuộc vào hoạt động của cơ thể sau khi ngủ dậy. Chẳng hạn, bạn đi bộ, chơi cầu lông, chạy... với những hoạt động mạnh tiêu tốn nhiều năng lượng như thế càng phải ăn sớm và ăn đủ chất.
3/ Không nên ăn sáng ngay sau khi ngủ dậy.
Rất nhiều người có thói quen buổi sáng ngay sau khi ngủ dậy (khoảng 5h – 6h) đã ăn sáng, và cho rằng làm như vậy sẽ kịp thời bổ sung năng lượng và dưỡng chất cho cũng như khả năng hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng của cơ thể sau một giấc ngủ dài.
Tuy nhiên trên thực tế, ăn sáng quá sớm không những không tốt cho cơ thể mà còn gây hại cho đường ruột.
Các chuyên gia dinh dưỡng và bảo vệ sức khỏe Trung Quốc cho biết, trong cả quá trình ngủ ban đêm, phần lớn các cơ quan trên cơ thể đều nghỉ ngơi, nhưng hệ tiêu hóa vẫn phải hoạt động để tiêu hóa hết các thực phẩm của bữa tối, thông thường phải đến rạng sáng cơ quan tiêu hóa mới đi vào trạng thái nghỉ ngơi.
Do vậy, nếu ăn sáng quá sớm sẽ gây ảnh hưởng đến sự nghỉ ngơi của dạ dày và đường ruột, từ đó làm tổn hại đến chức năng cũng như hiệu quả hoạt động của các cơ quan này.
Ngay sau khi ngủ dậy nên uống nước để bổ sung lượng nước đã tiêu hóa hết trong giấc ngủ dài, 20 – 30 phút sau ăn sáng là thích hợp. Tốt nhất nên ăn sáng sau 7h sáng để đạt hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng cao nhất.
Bữa sáng không nên ăn quá nhiều chất dinh dưỡng
Những thực phẩm giàu protein, nhiệt lượng và lượng mỡ cao như: pho mát, hamberger, cánh gà rán hay đồ rán nhiều dầu, mỡ… sẽ tăng thêm "gánh nặng" cho cơ quan tiêu hóa, rất có hại cho cơ thể.
Cơ thể chúng ta thường trong trạng thái nghỉ ngơi hay hoạt động ngưng trệ vào buổi sáng sớm, nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu dinh dưỡng cơ quan tiêu hóa sẽ "quá tải" do đó cơ thể không thể tiêu hóa cũng như hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng, lâu dần sẽ làm giảm khả năng tiêu hóa, gây ra các bệnh về dạ dày và đường ruột, béo phì…
Tuỳ theo khẩu vị và thời gian của mọi người mà chọn cho mình một bữa ăn phù hợp. Nếu không có thời gian nhiều, bạn có thể ăn sáng ở ngoài vì hiện tại các món phục vụ bữa sáng rất phong phú. Còn muốn ăn ở nhà để đảm bảo vệ sinh hơn, nên chuẩn bị từ tối hôm trước để hôm sau chỉ cần hâm nóng lại.
Ngoài ra, vẫn có thể ăn sanwich kẹp xúc xích, bánh mì ốp la kèm với một cốc nước trái cây hay một ly sữa tươi là đủ năng lượng cho đến bữa trưa. Nếu bạn dậy muộn và phải tức tốc đến chỗ làm cho kịp giờ, vẫn có thể ăn một vài cái bánh quy kèm theo một hộp sữa...
Nói chung, món ăn rất đa dạng và bạn có nhiều cách để chọn món phù hợp với sở
thích cũng như quỹ thời gian của mình.
Bạn nên tiêu thụ các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, ít mỡ ít đường, hàm lượng xenlulozo(chất xơ) cao như: cháo, sữa bò, sữa đậu nành, mỳ, bánh mỳ… và lưu ý không nên ăn quá no, cũng như không quên bữa sáng là được.
Bạn nên tiêu thụ các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, ít mỡ ít đường, hàm lượng xenlulozo(chất xơ) cao như: cháo, sữa bò, sữa đậu nành, mỳ, bánh mỳ… và lưu ý không nên ăn quá no, cũng như không quên bữa sáng là được.
(Minh Thiên - Tổng hợp)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét