Tiền
tip là gì?
Tip là một thuật ngữ thường xuyên sử dụng trong ngành dịch vụ, nhất
là Nhà hàng - Khách sạn mà hầu như ai làm trong lĩnh vực này đều biết. Song để
nắm rõ nhân sự nào được nhận tiền tip, tiền tip được đưa như thế nào thì không
phải ai cũng hiểu.
Tiền tip là gì?
Tiền tip
được hiểu là tiền boa, tiền cho thêm của khách hàng với nhân viên nhằm thể hiện
sự hài lòng cũng như cảm kích của họ về chất lượng dịch vụ ở đó.
Trong ngành
Nhà hàng - Khách sạn, mọi bộ phận đều có thể nhận được tiền tip từ khách hàng:
Nhân viên Phục vụ, Lễ tân, nhân viên Đứng cửa (Doorman), nhân viên Hành lý
(Bellman),...
Dù ít hay nhiều thì tiền tip cũng có ý nghĩa tạo động lực, niềm
vui cho nhân viên trong nhà hàng, khách sạn vì nhận được đánh giá tốt từ khách
hàng.
Tiền tip được chia như thế nào?
Như đã đề cập ở trên, nhân viên ở các bộ phận trong nhà hàng, khách sạn đều
có thể nhận được tiền tip. Và tùy vào quy định tại mỗi đơn vị mà tiền tip sẽ
được được phân chia thành nhiều hướng khác nhau:
- Tip ai người đó hưởng: Khi khách hàng ấn tượng và muốn
tip cho nhân viên nào thì nhân viên đó được hưởng trọn vẹn số tiền tip của
khách. Song cách này thường chỉ áp dụng tại một số nhà hàng, khách sạn có quy
mô nhỏ và số tiền được tip cũng không quá lớn.
- Chia đều cho bộ phận: Cách này được áp dụng phổ biến
nhất hiện nay, dù là ai nhận được tiền tip thì số đó cũng sẽ được gửi lại cho
người phụ trách theo quy định. Sau đó số tiền sẽ được tổng hợp và chia đều cho
toàn nhân viên trong bộ phận theo ngày/ tuần/ tháng… và thường được gọi là tiền
bonus.
- Chia đều cho toàn thể nhân viên: Nhằm ghi nhận
và khích lệ cho nhân sự ở các bộ phận không trực tiếp phục vụ khách hàng nhưng
vẫn có đóng góp lớn cho nhà hàng, khách sạn như nhân viên bếp, nhân viên kho/
thu mua… nhiều đơn vị đã áp dụng hình thức chia tiền tip này. Theo đó, số tiền
tip được tổng hợp sẽ được chia đều cho tất cả nhân viên.
Để nhận được chất lượng dịch vụ tốt hơn ở Mỹ,
tiền tip là điều cần thiết. Tuy nhiên, ở Singapore , đó lại là điều cấm kỵ.
Để “giải mã” văn hóa tiền tip ở các quốc gia có nền công nghiệp du lịch phát triển, hầu hết khách du lịch thực hiện ngay khi đặt chân đến vùng đất mới bằng cách sử dụng dịch vụ mang vác tại khách sạn, ngay cả đối với hành lý nhẹ.
Để “giải mã” văn hóa tiền tip ở các quốc gia có nền công nghiệp du lịch phát triển, hầu hết khách du lịch thực hiện ngay khi đặt chân đến vùng đất mới bằng cách sử dụng dịch vụ mang vác tại khách sạn, ngay cả đối với hành lý nhẹ.
Một
vài tình huống rất thú vị về văn hóa tiền tip mà không ít du khách ngỡ ngàng
khi gặp phải.
Đơn cử, ở Nhật Bản, nếu du khách bỏ lại một vài xu trên bàn, bồi bàn sẽ đuổi theo bạn vì nghĩ rằng bạn quên tiền thối, nhưng ở New York, Mỹ, nếu bạn để lại ít hơn 15% phần trăm hóa đơn dành cho bồi bàn, thì lần sau bạn đừng có “mơ được phục vụ tận tình”.
Đơn cử, ở Nhật Bản, nếu du khách bỏ lại một vài xu trên bàn, bồi bàn sẽ đuổi theo bạn vì nghĩ rằng bạn quên tiền thối, nhưng ở New York, Mỹ, nếu bạn để lại ít hơn 15% phần trăm hóa đơn dành cho bồi bàn, thì lần sau bạn đừng có “mơ được phục vụ tận tình”.
Dưới đây là văn hóa tiền tip ở một số quốc gia trên thế
giới.
Văn hóa tip không phải nơi nào cũng giống nhau.
- Argentina
Nhưng, giá trị này cũng thay đổi ở từng đối tượng khác
nhau: tiền tip dành cho lễ tân, dịch vụ phòng, nhân viên mang vác hàng lý
khoảng 10% giá trị hóa đơn nghỉ tại khách sạn; dành cho người trông nhà hay
người gác cổng là 3 pesos; 5 - 10% dành cho tài xế taxi và nhân viên bãi đậu
xe; người phục vụ tại toilet, giữ mũ áo khách hàng và nhân viên quán bar là 2
pesos.
- Australia
Thông thường, tiền típ dành cho người phục
vụ tại các nhà hàng là khoảng 10%, nhưng người Australia không hay “bo” cho tài
xế taxi.
Văn hóa tiền tip của quốc gia này gần đây cũng có nhiều thay đổi, du
khách có xu hướng dành tiền tip cho nhân viên phục vụ ngày càng nhiều.
- Áo
Ở những nơi hóa đơn không bao gồm phí
phục vụ, tiền tip để lại cho người phục vụ là 10% trên hóa đơn là hợp lý. Khoản
10% cho tài xế taxi, nhân viên phục vụ trong các toilet và nhân viên giữ mũ áo
mong đợi từ 50 xu đến 1 euro.
- Bỉ
Tuy nhiên, không có tiền tip đối với các dịch vụ của
khách sạn hay cho tài xế. Những trường hợp còn lại nhỏ hơn hay bằng một euro.
- Canada
Tuy nhiên, điều này cũng tùy thuộc vào người Canada gốc
nào (Anh hay Pháp), họ có cách nhận tiền típ khác nhau.
- Czech
- Trung Quốc
Chính vì vậy,
hầu hết các nhà hàng, khách sạn nhà nước bị cấm nhận tiền tip từ khách du lịch.
Tuy nhiên, có một số ngoại lệ ở những khách sạn và các dịch vụ tư nhân.
- Pháp
- Đức
- Hy Lạp
- Italy
- Hà Lan
- Singapore
Chính quyền quốc đảo này cũng khuyến khích khách
du lịch không nên trả 10% phí phục vụ được tính trên hóa đơn.
Tuy nhiên, nhân
viên mang vác hành lý tại các khách sạn ở đây là trong trường hợp ngoại lệ.
Thông thường, họ nhận được vài đô-la cho việc giúp đỡ hành khách.
- Thái Lan
Xe lam ở
Bangkok là một dịch vụ rất thú vị, người tài xế không bao giờ lấy làm phiền khi
khách trả đúng hóa đơn, tuy nhiên, thông lệ địa phương, hành khách thường trả
thêm 5 baht.
- Mỹ
Con số này khá cao so với
các quốc gia khác trên thế giới và nó được giải thích bởi văn hóa sống của
người Mỹ - phải tự phục vụ mình và để phụ thêm cho đồng lương ít ỏi của người
phục vụ.
Không chỉ ở nhà hàng, tại các khách sạn, nhân viên quán bar cũng mong
muốn nhận được một lượng tiền tip nhỏ. Tiền tip là một thông lệ ở quốc gia có
nền công nghiệp dịch vụ phát triển bậc nhất thế giới này.
(www.saga.vn)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét