Mì tôm là loại thực phẩm ăn liền
phổ biến được nhiều người lựa chọn vì sự tiện dụng của nó. Tuy nhiên, khi ăn mì
tôm, rất nhiều người còn mắc sai lầm gây hại cho sức khoẻ.
1/ Sai
lầm khi ăn mì
Mì ăn liền: thường được chiên qua dầu chứ không
hề sử dụng “chất bảo quản” để bảo quản. Tuy nhiên, trong dầu lại có chất chống
lên men thực phẩm (BHT) – loại chất có thể dẫn làm suy giảm chức năng sinh sản,
gây bệnh gan và nhiễm sắc thể dị thường.
Gói gia vị mì: Ăn nhiều sẽ làm ảnh hưởng không
tốt đến gan, làm cơ thể bị giữ nước và tăng huyết áp bởi chúng chứa chất chống
oxy hóa và hàm lượng cao muối Natri.
Chất liệu làm bát, cốc: nếu sử dụng 0,001mg chất
Polystyrene một ngày có thể gây nguy hiểm cho cơ thể. Tuy nhiên, nhà sản xuất
nhằm tránh tình trạng bị biến hình khi gặp nước nóng nên có thể đã sử dụng tới
0.015mg chất này.
2/ Ăn
trong thời gian dài
Sai lầm khi ăn mì tôm sẽ gây nguy hiểm cho sức khoẻ (ảnh minh hoạ)
Nghiên cứu chứng minh, dung nạp lượng chất xơ và
canxi phù hợp, giúp phòng chống ung thư trực tràng. Mì tôm được tạo ra từ bột
mì tinh, bản thân mỳ tôm ít chất xơ, trong quá trình chế biến còn mất đi chất
xơ và khoáng chất.
Nếu ăn mì tôm trong thời gian dài, cơ thể do
thiếu vitamin và canxi nên dễ bị ung thư trực tràng. Ăn nhiều mì tôm cũng làm
cho bệnh táo bón thêm trầm trọng, phân lưu lại thời gian dài trong đại tràng,
cũng là một yếu tố dẫn đến ung thư trực tràng.
Ngoài ra, thường xuyên dùng mì ăn liền, bạn có
nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ
cao hơn bình thường. Nguyên nhân nằm ở thành phần chất béo có trong hầu hết
các loại mì ăn liền. Loại chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, chúng
vô cùng có hại cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hay người có
tiền sử bệnh tim mạch.
3/ Nấu
mì sai cách
Thường thì mì tôm là món ăn được ưa chuộng của
những người bận rộn. Chính vì thế, “tác phong” nấu mì cũng rất nhanh chóng.
Chúng ta thường cho mì vào nước sôi, cho đầy đủ gia vị vào nòi rồi đun khoảng 3
phút là đem ra ăn. Hoặc khi bận hơn, chúng ta chỉ cho mì vào bát hoặc để mì
trong cốc mỹ sẵn, rồi cho đầy đủ gia vị, đổ nước sôi, đậy nắp chờ trong khoảng
3 -5 phút là ăn.
Đây là cách làm không đúng bởi nó gây hại cho sức
khỏe của bạn. Bạn có biết sợi mì ăn liền cần mất 4 -5 ngày mới tiêu hóa hết
được vì nó được phủ bởi một lớp sáp. Hơn nữa, bột ngọt trong gia vị mì sẽ bị
biến dạng thành chất độc khi bị đun sôi.
4/ Cách
chế biến mì theo khoa học:
- Bước 1: Đun sôi nước cùng mì tôm. Bước này là bước bạn trần qua mì tôm, để lọc chất xám cũng như lớp dầu chiên mì. Bạn hãy, đợi khi các sợi mì rời nhau và chín đều thì bạn hãy đổ bỏ nước sôi và trút mì ra bát.
- Bước 2: Tiếp tục đun sôi một nồi nước mới rồi đổ phần mì vừa gắp ra bát vào lại nồi nước. Nhanh tay tắt bếp để mì không bị nát. Sau đó, bạn cho gói gia vị mì vào. Còn nếu muốn ăn mì khô, bạn có thể bỏ nước mì đi và trộn mì với các gói gia vị như bình thường.
- Bước 3: Nếu muốn ăn thêm trứng gà hoặc thịt, cá, tôm, rau xanh… thì bạn hãy chế biến chúng riêng rồi thêm vào mì.
Trên đây là cách chế biến mì ăn liền đúng cách
không hại cho sức khỏe vừa ngon, vừa không gây hại cho cơ thể. Bây giờ các bạn
có thể yên tâm khi ăn mì thường xuyên rồi.
5. Ngoài ra, mọi người nên biết thêm:
- Mì gói: thường được quảng cáo là chiên qua dầu chứ không hề sử dụng “chất bảo quản” để bảo quản. Tuy nhiên, trong dầu lại có chất chống lên men thực phẩm (BHT) – loại chất có thể dẫn làm suy giảm chức năng sinh sản, gây bệnh gan và nhiễm sắc thể dị thường.
- Gói gia vị mì: ăn nhiều sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến gan, làm cơ thể bị giữ nước và tăng huyết áp bởi chúng chứa chất chống oxy hóa và hàm lượng cao muối natri.
- Chất liệu làm bát, cốc đựng mì: nếu sử dụng 0,001 mg chất Polystyrene một ngày có thể gây nguy hiểm cho cơ thể. Tuy nhiên, nhà sản xuất nhằm tránh tình trạng bị biến hình khi gặp nước nóng nên có thể đã sử dụng tới 0.015 mg chất này. Vậy là cả nhà hiểu mình có khả năng "tiêu thụ" bao nhiêu là cơ man chất Polystyrene rồi ha.
Bạn có thể mắc bệnh tim mạch, đột qụy, tăng huyết áp, suy giảm chức năng thận, ung thư… nếu tiêu thụ mì ăn liền thường xuyên, theo khuyến cáo của Hiệp hội người tiêu dùng Penang (Malaysia).
Hiệp hội kêu gọi người tiêu dùng không nên ăn mì ăn liền vì có hại cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức tiêu thụ natri cao có liên quan đến một loạt bệnh như cao huyết áp, bệnh tim, đột quỵ và gây tổn thương cho thận.
Năm 2004, Malaysia tiêu thụ 870 triệu gói mì ăn liền nhưng vào năm 2008, con số này là 1.210 triệu gói, tăng gần 40%.
Mỗi suất mì ăn liền thế này thường chứa tới 830 mg muối natri. Ảnh: Consumer.org.my.
24 trong số 136 chất phụ gia có trong các Tiêu chuẩn Codex là muối natri. Và việc sử dụng các chất phụ gia natri là lý do chính tại sao mì ăn liền có hàm lượng natri cao. Thực phẩm giàu natri có thể gây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, tổn thương thận và các vấn đề sức khỏe khác.
Hiệp hội người tiêu dùng Penang tiến hành một cuộc kiểm tra trên 10 mẫu mì ăn liền thì tìm thấy 3 mẫu có chứa natri trên 1.000 mg. Lượng natri trung bình được tìm thấy trong các mẫu khác là 830 mg. Theo đề xuất chế độ ăn uống dự phòng hiện tại của Mỹ (RDA), hàm lượng natri cho người lớn và trẻ em trên 4 tuổi là 2.400 mg/ngày.
Tiêu thụ mì ăn liền thường xuyên có thể làm cho lượng natri tiêu thụ quá mức bình thường vì natri có mặt trong nhiều thực phẩm hàng ngày khác, đặc biệt là thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm bán rong.
Tiêu chuẩn Codex cũng cho phép sử dụng tới 10.000 mg/kg hóa chất propylene glycol - một thành phần chống đông tương tự chất giữ ẩm (giúp giữ ẩm để ngăn chặn mì không bị khô) trong mì ăn liền. Propylene glycol sẽ dễ dàng được cơ thể hấp thụ và tích tụ trong tim, gan và thận gây ra những bất thường và hư tổn. Hóa chất này cũng có khả năng làm suy yếu hệ thống miễn dịch.
Mì ăn liền và gói bột gia vị cũng chứa một lượng lớn bột ngọt (MSG). Đó là chất tăng cường hương vị được các nhà sản xuất sử dụng để làm cho mì có hương vị tôm hay thịt bò. Và 1-2 % dân số có khả năng dị ứng với loại bột ngọt này. Người bị dị ứng với bột ngọt sẽ có cảm giác bỏng rát, tức ngực, đỏ bừng mặt hay đau và nhức đầu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ít nhất 30% tất cả bệnh ung thư có thể được ngăn chặn bằng các biện pháp đơn giản như việc áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh. Mì ăn liền chắc chắn là thực phẩm mà người tiêu dùng nên hạn chế.
Hiệp hội Người tiêu dùng Penang đã kêu gọi Bộ Y tế khởi động một chiến dịch để làm nổi bật sự nguy hiểm của mì ăn liền, thực phẩm được sử dụng phổ biến ở Malaysia.
5. Ngoài ra, mọi người nên biết thêm:
- Mì gói: thường được quảng cáo là chiên qua dầu chứ không hề sử dụng “chất bảo quản” để bảo quản. Tuy nhiên, trong dầu lại có chất chống lên men thực phẩm (BHT) – loại chất có thể dẫn làm suy giảm chức năng sinh sản, gây bệnh gan và nhiễm sắc thể dị thường.
- Gói gia vị mì: ăn nhiều sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến gan, làm cơ thể bị giữ nước và tăng huyết áp bởi chúng chứa chất chống oxy hóa và hàm lượng cao muối natri.
- Chất liệu làm bát, cốc đựng mì: nếu sử dụng 0,001 mg chất Polystyrene một ngày có thể gây nguy hiểm cho cơ thể. Tuy nhiên, nhà sản xuất nhằm tránh tình trạng bị biến hình khi gặp nước nóng nên có thể đã sử dụng tới 0.015 mg chất này. Vậy là cả nhà hiểu mình có khả năng "tiêu thụ" bao nhiêu là cơ man chất Polystyrene rồi ha.
(Trí Thức Trẻ)
|
Bạn có thể mắc bệnh tim mạch, đột qụy, tăng huyết áp, suy giảm chức năng thận, ung thư… nếu tiêu thụ mì ăn liền thường xuyên, theo khuyến cáo của Hiệp hội người tiêu dùng Penang (Malaysia).
Hiệp hội kêu gọi người tiêu dùng không nên ăn mì ăn liền vì có hại cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức tiêu thụ natri cao có liên quan đến một loạt bệnh như cao huyết áp, bệnh tim, đột quỵ và gây tổn thương cho thận.
Năm 2004, Malaysia tiêu thụ 870 triệu gói mì ăn liền nhưng vào năm 2008, con số này là 1.210 triệu gói, tăng gần 40%.
Mỗi suất mì ăn liền thế này thường chứa tới 830 mg muối natri. Ảnh: Consumer.org.my.
1. Ít giá trị dinh dưỡng
Mì ăn liền là thực phẩm được chế biến có rất ít giá trị dinh dưỡng.
Và nó được coi là đồ ăn vặt. Mỗi bánh mì ăn liền có chứa lượng cao
carbohydrate, natri và các chất phụ gia thực phẩm khác, và chứa rất ít yếu tố
cần thiết như chất xơ, vitamin, khoáng chất.
2. Ảnh hưởng tới tim mạch, tăng
huyết áp
Theo tiêu chuẩn Codex quốc tế (tiêu chuẩn của Tổ chức nông lương
thế giới) đối với mì ăn liền thì các chất điều chỉnh axit, chất tăng cường
hương vị, chất làm đông đặc, chất giữ ẩm, chất tạo màu sắc, chất ổn định, chất
chống oxy hóa, chất nhũ hoá, chất xử lý bột, chất bảo quản và các chất chống
đóng bánh được phép sử dụng trong quá trình chế biến mì ăn liền.24 trong số 136 chất phụ gia có trong các Tiêu chuẩn Codex là muối natri. Và việc sử dụng các chất phụ gia natri là lý do chính tại sao mì ăn liền có hàm lượng natri cao. Thực phẩm giàu natri có thể gây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, tổn thương thận và các vấn đề sức khỏe khác.
Hiệp hội người tiêu dùng Penang tiến hành một cuộc kiểm tra trên 10 mẫu mì ăn liền thì tìm thấy 3 mẫu có chứa natri trên 1.000 mg. Lượng natri trung bình được tìm thấy trong các mẫu khác là 830 mg. Theo đề xuất chế độ ăn uống dự phòng hiện tại của Mỹ (RDA), hàm lượng natri cho người lớn và trẻ em trên 4 tuổi là 2.400 mg/ngày.
Tiêu thụ mì ăn liền thường xuyên có thể làm cho lượng natri tiêu thụ quá mức bình thường vì natri có mặt trong nhiều thực phẩm hàng ngày khác, đặc biệt là thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm bán rong.
3. Nguy cơ nhiễm chất độc hại
Một trong những mối quan tâm lớn với mì ăn liền là nó có thể
sinh ra dầu hoặc mỡ biến tính nếu không được quản lý đúng cách trong quá trình
sản xuất. Đây là điều có thể xảy ra nếu dầu nấu mì không được nhà sản xuất duy
trì ở nhiệt độ thích hợp hoặc không được thay đổi thường xuyên.
4. Làm suy giảm hệ thống miễn dịch
Mì ăn liền được phủ một lớp sáp để ngăn chặn việc chúng bị dính lại
với nhau. Điều này có thể nhìn thấy rõ khi nước nóng được thêm vào mì. Sau một
thời gian sáp sẽ nổi trên mặt nước.Tiêu chuẩn Codex cũng cho phép sử dụng tới 10.000 mg/kg hóa chất propylene glycol - một thành phần chống đông tương tự chất giữ ẩm (giúp giữ ẩm để ngăn chặn mì không bị khô) trong mì ăn liền. Propylene glycol sẽ dễ dàng được cơ thể hấp thụ và tích tụ trong tim, gan và thận gây ra những bất thường và hư tổn. Hóa chất này cũng có khả năng làm suy yếu hệ thống miễn dịch.
Mì ăn liền và gói bột gia vị cũng chứa một lượng lớn bột ngọt (MSG). Đó là chất tăng cường hương vị được các nhà sản xuất sử dụng để làm cho mì có hương vị tôm hay thịt bò. Và 1-2 % dân số có khả năng dị ứng với loại bột ngọt này. Người bị dị ứng với bột ngọt sẽ có cảm giác bỏng rát, tức ngực, đỏ bừng mặt hay đau và nhức đầu.
5. Gây tổn thương thận và đột quỵ
Tiêu thụ lượng natri lớn có liên quan đến bệnh đột quỵ hoặc tổn
thương thận. Tại Malaysia, ước tính có 13.000 bệnh nhân phải lọc thận. Mỗi năm
2.500 người nhập vào danh sách những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Và mỗi
giờ, ở Malaysia có 6 trường hợp bệnh nhân mới bị đột quỵ.
6. Khả năng gây ung thư
Một số hóa chất có trong mì ăn liền cũng có khả năng gây ung thư.
Ví dụ chất dioxin và các chất làm dẻo sẽ bị rửa trôi từ các hộp nhựa chứa mì
khi đổ nước nóng vào.Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ít nhất 30% tất cả bệnh ung thư có thể được ngăn chặn bằng các biện pháp đơn giản như việc áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh. Mì ăn liền chắc chắn là thực phẩm mà người tiêu dùng nên hạn chế.
Hiệp hội Người tiêu dùng Penang đã kêu gọi Bộ Y tế khởi động một chiến dịch để làm nổi bật sự nguy hiểm của mì ăn liền, thực phẩm được sử dụng phổ biến ở Malaysia.
(theo Consumer.org.my)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét