Bậc cha mẹ nào cũng mong muốn con sinh ra được khỏe mạnh và thông minh.
Tuy nhiên khi sức đề kháng của bé còn yếu ớt thường bị đe dọa bởi những bệnh thường gặp. Đặc biệt có những bệnh khó chuẩn đoán và phương pháp chữa trị còn mơ hồ như bệnh bướu máu ở trẻ em.
Do đó các mẹ càng phải quan tâm và tìm hiểu rõ hơn về bệnh bướu máu để có biện pháp xử lý kịp thời nhất.
1. Bướu máu ở trẻ em được hiểu như thế nào?
Bướu máu ở trẻ em là một loại bướu lành (không phải là bệnh ung thư), được tạo nên bởi những tế bào lót trong mạch máu (gọi là những tế bào nội mô): những tế bào này sinh sản nhanh chóng một cách rất bất thường tạo nên bướu máu.
2. Một số dạng bướu ở trẻ em các mẹ cần nắm rõ
Bướu máu được phân ra thành một số dạng như sau:
– Bướu máu ở vùng mí mắt và hốc mắt: Nguy cơ ảnh hưởng chính là lão thị hay lé, sang thương sâu hơn thì có thể làm sụp mí và có thể chèn ép thần kinh thị giác.
– Bướu máu ở tuyến mang tai: Gặp khá nhiều nhất ở trẻ em nữ. Bệnh thường phát hiện sớm sau sinh, biểu hiện là một khối lớn ở mang tai. Có thể gây ra tình trạng biến dạng mặt tuy nhiên dây thần kinh mặt không bị ảnh hưởng.
– Bướu máu ở hàm trên hay dưới: Ít gặp tuy nhiên nếu chẩn đoán và điều trị không đúng chúng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng ví dụ như chảy máu niêm mạc số lượng lớn quanh 1 răng, răng liên quan cũng sẽ bị sưng phù và đau, nhổ răng lung lay có thể dẫn tới tình trạng chảy máu dữ dội, thậm chí là tử vong.
– Bướu máu ở dưới sụn nắp thanh quản: dạng bệnh này ít gặp nhưng có thể đe dọa tính mạng. Triệu chứng của chúng xuất hiện trong vòng 3 tháng đầu sau sinh, trẻ bị khò khè khó thở thanh quản. Và 1/3 số trẻ này có bướu máu trên da đi kèm.
– Bướu máu ở cơ tứ đầu đùi: khối bướu trong cơ thường kèm với cảm giác đau và thay đổi vùng da trên bướu.
– Bướu máu ở nội tạng: gan, lách, dạ dày, ruột, não…
– Bướu máu ở vùng mí mắt và hốc mắt: Nguy cơ ảnh hưởng chính là lão thị hay lé, sang thương sâu hơn thì có thể làm sụp mí và có thể chèn ép thần kinh thị giác.
– Bướu máu ở tuyến mang tai: Gặp khá nhiều nhất ở trẻ em nữ. Bệnh thường phát hiện sớm sau sinh, biểu hiện là một khối lớn ở mang tai. Có thể gây ra tình trạng biến dạng mặt tuy nhiên dây thần kinh mặt không bị ảnh hưởng.
– Bướu máu ở hàm trên hay dưới: Ít gặp tuy nhiên nếu chẩn đoán và điều trị không đúng chúng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng ví dụ như chảy máu niêm mạc số lượng lớn quanh 1 răng, răng liên quan cũng sẽ bị sưng phù và đau, nhổ răng lung lay có thể dẫn tới tình trạng chảy máu dữ dội, thậm chí là tử vong.
– Bướu máu ở dưới sụn nắp thanh quản: dạng bệnh này ít gặp nhưng có thể đe dọa tính mạng. Triệu chứng của chúng xuất hiện trong vòng 3 tháng đầu sau sinh, trẻ bị khò khè khó thở thanh quản. Và 1/3 số trẻ này có bướu máu trên da đi kèm.
– Bướu máu ở cơ tứ đầu đùi: khối bướu trong cơ thường kèm với cảm giác đau và thay đổi vùng da trên bướu.
– Bướu máu ở nội tạng: gan, lách, dạ dày, ruột, não…
3. Bệnh bướu máu ở trẻ em có không nguy hiểm?
Trẻ khi sinh ra đã bị một vết đỏ trên người, dân gian coi đó là cái bớt, là cách các bà mụ “đánh dấu”. Tuy nhiên vết đỏ ngày càng to ra, gây lo lắng cho nhiều phụ huynh, và khi nghe đến cái tên bướu máu rất “dễ sợ”, các phụ huynh lo lắng tìm tới bác sĩ.
Bướu máu là bệnh lý bẩm sinh về mạch máu.
Bướu máu là bệnh lý bẩm sinh về mạch máu.
Nói chung đây là 1 loại bướu lành tính, có nghĩa chúng không di căn, không tái phát (nếu được điều trị đúng) và chúng không nguy hiểm chết người.
4. Điều trị bướu máu ở trẻ em bằng cách nào?
Có 3 cách điều trị bướu máu ở trẻ em như sau:
– Phá hủy bướu: sử dụng nhiệt (đốt điện), lạnh (đốt lạnh), sử dụng tia xạ (dán phóng xạ), ánh sang (laser) để đốt tế bào bướu, hoặc dùng dao mổ để cắt bỏ bướu và khâu lại.
– Kìm hãm sự phát triển của bướu máu bằng cách: dùng thuốc (corticoid thoa, chích hay uống), dùng hóa trị.
– Không can thiệp vào diễn tiến của các bướu máu: chờ bướu thoái triển và sau đó xử lý di chứng.
Tùy theo vị trí và diễn tiến của bướu máu ở trẻ em mà bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị.
– Phá hủy bướu: sử dụng nhiệt (đốt điện), lạnh (đốt lạnh), sử dụng tia xạ (dán phóng xạ), ánh sang (laser) để đốt tế bào bướu, hoặc dùng dao mổ để cắt bỏ bướu và khâu lại.
– Kìm hãm sự phát triển của bướu máu bằng cách: dùng thuốc (corticoid thoa, chích hay uống), dùng hóa trị.
– Không can thiệp vào diễn tiến của các bướu máu: chờ bướu thoái triển và sau đó xử lý di chứng.
Tùy theo vị trí và diễn tiến của bướu máu ở trẻ em mà bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị.
Tuy nhiên, bởi đây là bướu lành nên phải chú ý mục tiêu của điều trị thường thiên về thẩm mỹ hơn là phải phá bỏ bướu do sự lo sợ của thân nhân.
1 nhận xét:
Mắt kính Minh Nhật chuyên bán Gọng mắt kính cận thời trang đẹp chính hãng – giá rẻ hàng đầu Việt Nam
--------------------------------
Giá rẻ nhất – Cao cấp nhanh nhất – bền nhất – Liên hệ ngay:
Web: Gọng mắt kính cận thời trang đẹp
( Xem tai day): Gọng mắt kính cận thời trang đẹp
( xem tai day ): gong mat kinh can thoi trang dep
Đăng nhận xét