Cách sơ cứu khi trẻ bị ngộ độc hóa chất kịp thời tại nhà
Ngộ độc hóa chất ở bé nhỏ chủ yếu là do các bé nghịch phá những hóa chất có trong gia đình và cho vào miệng mũi…
Rất dễ dàng nhận biết khi bé bị ngộ độc hóa chất, nhưng đây không phải là vấn đề đơn giản nếu không có cách xỷ lý kịp thời.
Dưới đây mecuteo.net sẽ cung cấp những thông tin về cách sơ cứu khi trẻ bị ngộ độc hóa chất kịp thời tại nhà để các bậc cha mẹ có thêm kinh nghiệm chăm sóc nuôi dưỡng con cái an toàn nhất. Hãy cùng tham khảo và làm theo những cách phòng ngừa dưới đây nhé!
1. Dấu hiệu nhận biết bé bị ngộ độc hóa chất:
- Dấu hiệu về tiêu hóa: Trẻ bị đau họng, buồn nôn và nôn, môi và lưỡi đỏ, phồng rộp, chảy máu, đau khu trú vùng thượng vị, mũi ức hoặc đau lan tỏa khắp bụng.
- Dấu hiệu về hô hấp: Trẻ bị khó thở, thở nhanh, mặt tím tái, cánh mũi phập phồng, co kéo cơ hô hấp ở cổ, hõm ức là các biểu hiện của suy hô hấp. Ngoài ra có thể nghe thấy tiếng thở rít do co thắt thanh quản.
- Các dấu hiệu khác: da tái lạnh, nhợt nhạt, có khi nổi các vân tím; trẻ bị ngộ độc hóa chất có thể bị rối loạn ý thức, hốt hoảng la khóc, nhưng cũng có thể hôn mê.
2. Cách sơ cứu kịp thời khi bé bị ngộ độc hóa chất:
Trước tiên, cho trẻ uống nước hoặc sữa để pha loãng độc chất. Hầu hết các trường hợp uống nhầm phải hóa chất gia dụng như: xà phòng tắm, dầu gội đầu, nước rửa bát, chỉ cần cho trẻ uống nhiều nước hoặc sữa để pha loãng hóa chất, làm giảm kích thích niêm mạc. Cho trẻ uống nhiều nhưng phải từ từ để tránh bị sặc.
Tiếp theo, nếu trẻ tỉnh táo, không rơi vào tình trạng hôn mê, cần tiến hành gây nôn cho trẻ. Lấy khoảng 200 – 300ml nước muối 0,9% cho trẻ uống, rồi ngoáy họng bằng tay để trẻ nôn ra hóa chất. Không gây nôn khi uống các hóa chất ăn mòn mạnh (acid, bazơ hoặc xăng dầu)
Ngoài ra, có thể dùng chất bảo vệ niêm mạc dạ dày như: bột mì, bột gạo, sữa, lòng trắng trứng gà, nước cháo…để ngăn cản sự hấp thu của dạ dày, ruột đối với chất độc. Nếu bị ngộ độc kim loại (chì, thủy ngân…) có thể dùng lòng trắng trứng, sữa hoặc 4 – 10g natri sunfat để tạo phản ứng kết tủa, hạn chế sự ảnh hưởng của chất độc.
Sau khi sơ cứu cho trẻ, cha mẹ cần trấn an để trẻ không sợ hãi, hợp tác để giúp tìm hiểu và xử trí chính xác. Kiểm tra các hóa chất trong nhà để xác định tên hóa chất mà trẻ đã uống phải, hỏi trẻ nhiều lần để xác định và kiểm tra các thông tin về loại hóa chất, số lượng, thời gian uống và các thông tin liên quan khác.
Khi đã được sơ cứu nhưng trẻ vẫn trong tình trạng suy hô hấp, mạch đập bất thường, tụt huyết áp, vã mồ hôi, cần nhanh chóng chuyển đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
3. Cách phòng tránh ngộ độc hóa chất cho bé:
- Các hóa chất gia dụng phải được để tại những nơi kín đáo, xa tầm với của trẻ em. Những chất có độc tính cao (các dung môi pha sơn, các hóa chất diệt côn trùng như thuốc xịt muỗi…) cần để ở những nơi riêng biệt, có khóa, không để trẻ em lấy được.
- Không đựng các đồ uống vào các chai lọ trước đây đã đựng hóa chất. Ngược lại không đựng các hóa chất vào các vỏ chai vốn đựng nước uống dễ gây nhầm lẫn.
- Không để bất cứ loại hóa chất nào trong khu vực các bé thường vui chơi qua lại. Đặc biệt, không để trẻ tự chơi một mình.
Những dấu hiệu bé bị ngộ độc hóa chất và cách xử trí nhanh kịp thời trên đây hy vọng sẽ mang đến cho các bậc cha mẹ những kiến thức cơ bản nhất khi chăm sóc và nuôi dưỡng con nhỏ.
Đây là một vấn đề cực kỳ nguy hiểm cần phải có kế hoạch phòng ngừa ngay từ ban đầu tại nhà cho bé.
Sơ cứu kịp thời khi trẻ bị ngộ độc hóa chất giúp tránh hậu quả đáng tiếc
Xử trí ban đầu tốt nhất là cho trẻ dùng nước muối loãng súc miệng, nếu trẻ nhỏ thì lau rửa miệng. Lau rửa nhiều làm nồng độ axit thấp đi tại chỗ, tránh tổn thương lan rộng.
Bởi vì khi gặp trường hợp trên mà sơ cứu không tốt sẽ khiến người bệnh càng đau đớn hơn, để lại di chứng hoặc nguy hiểm đến tính mạng.
Trước khi tới viện, có thể cho trẻ uống vài ngụm nước lọc nếu hóa chất gây bỏng rát trong cổ họng. Cho trẻ uống từ từ nhằm tránh sặc nước khiến tình hình nghiêm trọng hơn. Sau sơ cứu, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để tiếp tục được cấp cứu, giải độc.
Nếu hóa chất bắn vào mắt, ngay lập tức làm các bước sau:
Đây là một vấn đề cực kỳ nguy hiểm cần phải có kế hoạch phòng ngừa ngay từ ban đầu tại nhà cho bé.
Cách sơ cứu nhanh khi trẻ ăn, uống nhầm hóa chất:
Trong vòng 2 năm trở lại đây, các trường hợp nhập viện do ngộ độc thực phẩm, chất tẩy rửa, chất ăn mòn có xu hướng gia tăng. Việc phát hiện, sơ cứu kịp thời cho trẻ để tránh hậu quả đáng tiếc rất quan trọng.
Theo thống kê của Khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Nhi Trung ương, 2 năm trở lại đây, các trường hợp nhập viện do ngộ độc thực phẩm, chất tẩy rửa, chất ăn mòn có xu hướng gia tăng. Mới đây nhất là vụ việc 4 học sinh mầm non phải nhập viện do ăn nhầm bột thông cống vào 17/7 ở Hưng Yên.
Nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ uống nhầm hóa chất là do sự bất cẩn của người lớn. Việc phát hiện, sơ cứu đúng, kịp thời cho trẻ khi bị ngộ độc hóa chất để tránh những hậu quả đáng tiếc rất quan trọng.
Nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ uống nhầm hóa chất là do sự bất cẩn của người lớn. Việc phát hiện, sơ cứu đúng, kịp thời cho trẻ khi bị ngộ độc hóa chất để tránh những hậu quả đáng tiếc rất quan trọng.
Biểu hiện khi trẻ uống nhầm hóa chất:
Hóa chất trẻ uống nhầm phổ biến là xăng, dầu hỏa, dung dịch cọ rửa, axít, chất diệt cỏ.... Trẻ uống nhầm hóa chất thường có một số biểu hiện như: ho sặc sụa, cơ thể tím tái, hơi thở có mùi hóa chất...
Ngoài ra, có thể có vết bỏng quanh vùng miệng tái nhợt do bé đã nuốt phải một loại chất độc ăn mòn. ... Ngoài ra, có thể có vết bỏng quanh vùng miệng tái nhợt do trẻ đã nuốt phải một loại chất độc ăn mòn.
Ngoài ra, có thể có vết bỏng quanh vùng miệng tái nhợt do bé đã nuốt phải một loại chất độc ăn mòn. ... Ngoài ra, có thể có vết bỏng quanh vùng miệng tái nhợt do trẻ đã nuốt phải một loại chất độc ăn mòn.
Ngộ độc hóa chất thông cống khiến 4 trẻ mầm non nhập viện
Những hóa chất thuộc nhóm bay hơi như xăng dầu, acetone... khi uống phải sẽ gây nên tình trạng hít vào phổi gây suy hô hấp cấp tính, tổn thương phổi rất nặng, thậm chí là tử vong. Trường hợp nhẹ, sớm được phát hiện và điều trị thì tổn thương chỉ ở mức độ viêm, đỏ, đau.
Trường hợp nặng thì gây trợt, loét nông, loét sâu thậm chí là hoại tử nặng. Tổn thương còn tùy theo loại hóa chất, nồng độ hóa chất, thời gian và liều lượng mà trẻ nuốt hoặc ăn phải. Khi trẻ ăn, nuốt, uống phải các hóa chất có tính ăn mòn thì việc đầu tiên là cần xử lý ban đầu sớm để tránh tổn thương sâ
Trường hợp nặng thì gây trợt, loét nông, loét sâu thậm chí là hoại tử nặng. Tổn thương còn tùy theo loại hóa chất, nồng độ hóa chất, thời gian và liều lượng mà trẻ nuốt hoặc ăn phải. Khi trẻ ăn, nuốt, uống phải các hóa chất có tính ăn mòn thì việc đầu tiên là cần xử lý ban đầu sớm để tránh tổn thương sâ
Sơ cứu khi trẻ ăn nhầm hóa chất:
Việc đầu tiên khi bắt gặp người uống nhầm thuốc, hoá chất là cần phải bình tĩnh, tránh hoảng loạn để xử lý được chính xác. Cần tìm hiểu xem nạn nhân đã uống nhầm loại gì, với lượng bao nhiêu. Bởi từng loại thuốc, hóa chất sẽ gây nên biểu hiện lâm sàng và cách xử trí khác nhau.
Ví dụ như với các hóa chất bay hơi, dung dịch tẩy rửa gây ăn mòn mạnh như: Axit, bazơ hoặc xăng dầu… người lớn không được gây nôn cho trẻ.
Nếu gây nôn, khi hóa chất được đưa ra ngoài cũng là lúc hơi hóa chất có cơ hội tràn vào khí quản lần nữa làm tăng mức độ ngộ độc, gây bỏng thực quản. Trẻ dễ bị viêm phổi là do hơi của các hóa chất này xâm nhập đường hô hấp.
Ví dụ như với các hóa chất bay hơi, dung dịch tẩy rửa gây ăn mòn mạnh như: Axit, bazơ hoặc xăng dầu… người lớn không được gây nôn cho trẻ.
Nếu gây nôn, khi hóa chất được đưa ra ngoài cũng là lúc hơi hóa chất có cơ hội tràn vào khí quản lần nữa làm tăng mức độ ngộ độc, gây bỏng thực quản. Trẻ dễ bị viêm phổi là do hơi của các hóa chất này xâm nhập đường hô hấp.
Xử trí ban đầu tốt nhất là cho trẻ dùng nước muối loãng súc miệng, nếu trẻ nhỏ thì lau rửa miệng. Lau rửa nhiều làm nồng độ axit thấp đi tại chỗ, tránh tổn thương lan rộng.
Bởi vì khi gặp trường hợp trên mà sơ cứu không tốt sẽ khiến người bệnh càng đau đớn hơn, để lại di chứng hoặc nguy hiểm đến tính mạng.
Trước khi tới viện, có thể cho trẻ uống vài ngụm nước lọc nếu hóa chất gây bỏng rát trong cổ họng. Cho trẻ uống từ từ nhằm tránh sặc nước khiến tình hình nghiêm trọng hơn. Sau sơ cứu, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để tiếp tục được cấp cứu, giải độc.
Để phòng tránh hậu quả của việc uống nhầm hóa chất cần để các loại thuốc, hóa chất xa tầm tay của trẻ. Tốt nhất là để ở những hộp riêng, có khóa, không để trẻ em lấy được. Không nên đựng hóa chất trong vỏ chai đựng nước uống như lavie, vital… nhằm tránh các nhầm lẫn có thể xảy ra.
Tránh tái sử dụng những chai nhựa màu, vỏ đục, khó quan sát màu sắc của chất bên trong để đựng hóa chất. Không đựng các đồ uống vào các chai lọ vốn là bao bì đựng hóa chất.
Tránh tái sử dụng những chai nhựa màu, vỏ đục, khó quan sát màu sắc của chất bên trong để đựng hóa chất. Không đựng các đồ uống vào các chai lọ vốn là bao bì đựng hóa chất.
Không để chung thuốc uống với những thuốc khử khuẩn, dùng ngoài.
Bắn hóa chất vào mắt.
Bắn hóa chất vào mắt! Ngay lập tức cho nước chảy qua mắt, chỉ sử dụng nước sạch hoặc nước muối 0,9%, loại bỏ kính áp tròng, đừng trà mắt...sau đó tìm sự chăm sóc y tế...
Nếu hóa chất bắn vào mắt, ngay lập tức làm các bước sau:
Cho nước chảy qua mắt. Sử dụng nước sạch, nước máy ấm ít nhất 20 phút, và sử dụng nhanh nhất phương pháp tiếp cận này.
Dòng nước ấm nhẹ nhàng chảy từ trên trán vùng trên mắt, hoặc nếu cả hai mắt bị ảnh hưởng - cho chảy rực tiếp trên sống mũi. Giữ mắt mở hoặc mắt tự mở trong quá trình rửa mắt.
Đặt đầu và nghiêng sang một bên. Sau khi đặt đầu nghiêng, mở mắt dưới vòi nước chảy nhẹ nhàng.
Trong trường hợp trẻ nhỏ có thể làm tốt nhất khi cho trẻ nằm xuống trong bồn tắm hơn là đổ nước trên trán xuống mắt bị ảnh hưởng, hoặc trên sống của mũi cho cả hai mắt.
Rửa tay với xà phòng và nước. Rửa tay kỹ để đảm bảo không có hóa chất hoặc xà phòng. Mục tiêu đầu tiên là để lấy các hóa chất ra khỏi mắt, nhưng sau đó cần phải loại bỏ các hóa chất từ tay.
Loại bỏ kính áp tròng. Nếu khi rửa mắt, kính không đi ra theo, hãy lấy nó ra ngoài.
Chú ý:
Đừng chà mắt - có thể gây hư hại thêm.
Đừng để bất cứ thứ gì ngoại trừ nước sạch hoặc nước muối 0,9% vào mắt, và không sử dụng thuốc nhỏ mắt ngoại trừ khi nhân viên cấp cứu cho biết làm như vậy.
Tìm kiếm sự trợ giúp y tế khẩn cấp:
Sau khi làm theo các bước trên, cần sự quan tâm khẩn cấp của y tế hoặc nếu cần thiết hãy gọi số cấp cứu. Mang theo hoá chất hoặc tên của các chất đến khoa cấp cứu. Nếu có sẵn, đeo kính mát vì mắt sẽ nhạy cảm với ánh sáng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét