Quốc kỳ của Pháp (tiếng Pháp gọi là drapeau tricolore, drapeau français, và trong cách nói quân sự là, les couleurs) ra đời trong cuộc Cách mạng năm 1789 khi dân quân mở cuộc tấn công phá ngục Bastille ở Paris.
Lúc bấy giờ quân lính cách mạng đầu đội mũ xanh dương – đỏ - trắng và lá cờ cũng lấy ba màu đó làm nền.
Khi đến các nhà hàng Pháp, thường bạn sẽ được phục vụ một đĩa bánh mì trước, nhưng bạn hãy kiên nhẫn chờ món chính. Khi ăn bánh mì, không được bẻ từng miếng chấm vào nước sốt bằng tay mà bạn phải dùng dĩa.
Khi ăn, bạn không nên phát ra tiếng nhai tóp tép. Sau khi ăn không dùng tăm xỉa răng và ợ trước mặt người khác.
Tư thế ngồi cũng phải thẳng, ngồi trọn vẹn trong ghế, không được ngồi một nửa ghế, khăn lau miệng đặt trên đầu gối. Trong bàn ăn, hai bàn tay đặt kế bên đĩa. Khi uống rượu, bạn đừng bao giờ cạn một hơi mà hãy nhâm nhi chút một để thưởng thức hương vị.
Khi ăn xong, tất cả dao, nĩa, muỗng gom lại để song song trong đĩa, không bao giờ để dao, dĩa chéo nhau.
Cách sử dụng dao, nĩa trong bữa ăn phong cách Âu Mỹ
Các món ăn của người Âu Mỹ không được bày ra đồng thời trên bàn tiệc giống như người Việt, mà các món sẽ được lần lượt mang ra, và mỗi người sẽ có một phần riêng để dùng.
Trong một bữa tiệc chuẩn thường có 3 món chính gồm:
– Món khai vị: Thông thường là các món súp hoặc salad rau quả, cùng với rượu khai vị nhằm mục đích kích thích vị giác của người ăn
– Món chính: Là món chủ yếu trong bữa tiệc, có thể là miếng bít tết (thịt bò), cá hoặc gà, hải sản…tùy từng chủ đề của bữa tiệc mà người ta có những món phù hợp
– Món tráng miệng: Có thể là kem, bánh ngọt, pho mát hoặc trái cây
Dưới đây là các dụng cụ ăn chủ yếu trong bữa tiệc của người Âu Mỹ, hãy quan sát kĩ và ghi nhớ và không bị “lố” trong các bữa tiệc nhé các bạn:
Nguyên tắc sử dụng các dụng cụ trong bữa ăn
1. Dao tay phải, nĩa tay trái
Nếu có nhiều hơn một dao/nĩa trong bữa ăn, thì chú ý, những dao/nĩa nhỏ hơn dành cho việc ăn các món salad hoặc món tráng miệng như bánh ngọt, còn những dao/nĩa lớn hơn dùng để ăn món chính. Dao/nĩa chính thường được để gần người ăn hơn, hoặc để kẹp giữa 2 dao/nĩa nhỏ hơn.
Nhưng dù ăn món gì cũng luôn phải chú ý dùng dao ở tay thuận (thường là tay phải) và nĩa ở tay còn lại
2. Dùng dao để cắt đồ ăn trong đĩa
Khi ăn, thường các món trong bữa ăn của người Âu Mỹ thường chưa được cắt thành những miếng nhỏ vừa ăn như người Việt Nam, do đó, buộc người ăn phải tự mình dùng dao để cắt.
Khi cắt đồ ăn, chú ý cầm dao trên tay thuận, ngón trỏ đặt dọc theo sống lưng của dao và thư giãn, ngón cái đỡ phần dưới của dao, các ngón tay khác bao quanh phần chuôi dao, sao cho phần cuối cùng của chuôi dao chạm vào lòng bàn tay.
3. Cầm nĩa tay trái
Nĩa luôn cầm ở tay còn lại trong quá trình ăn, phục vụ cho việc “gắp” thức ăn cho vào miệng. Tư thế cầm nĩa cùng cần thư thái, nhẹ nhàng với nón tay trỏ để dọc cán nĩa gần sát với vùng các răng nĩa, nhưng không gần đến mức chạm vào đồ ăn khi cắm vào nĩa. Các ngòn tay còn lại nắm chặt vào cán nĩa, và giữ nĩa sao cho phần cuối của cán nĩa chạm vào lòng bàn tay.
4. Cắt đồ ăn
Trong quá trình cắt đồ ăn. Tay cầm nĩa giữ một phần đồ ăn, tay kia dùng sức nén dao xuống đồ ăn và nhẹ nhàng cắt đố ăn thành những miếng nhỏ vừa ăn. Thường một lần cắt từ 1 đến 2 miếng đồ ăn.
Yêu cầu là quá trình cắt phải nhanh, gọn, không được cắt đi cắt lại đồ ăn, khiến cho miếng ăn bị nát. Các tay cầm dao và nĩa phải hết sức thoải mái, thư giãn.
Sau khi cắt đồ ăn thành miếng nhỏ, nhẹ nhàng dùng nĩa cắm và phần miếng đã cắt, và đưa lên miệng ăn. Khi ăn chú ý nhai chậm dãi vừa tạo sự thư thái, vừa có thời gian để cắt miếng tiếp theo để ăn, cứ như thế đến cuối bữa.
5. Đặt dao, nĩa đúng cách
Trong khi ăn có lúc mọi người mời đồ uống, hoặc nói chuyện, bạn phải đặt dao, nĩa xuống đĩa với hướng quay vào nhau gọn gàng trên đĩa, không để bừa bộn, lộn xộn.
6. Khi dùng nĩa và muỗng cùng nhau
Có khi dùng món khai vị, bạn thường dùng đồng thời thìa (muỗng) và nĩa, khi đó muỗng sẽ thay vào vị trí của dao, và nĩa làm nhiệm vụ hỗ trợ đẩy đồ ăn vào thìa
Mong các bạn không bị bối rối khi tham dự những bữa ăn theo phong cách Âu Mỹ
Các món ăn của người Âu Mỹ không được bày ra đồng thời trên bàn tiệc giống như người Việt, mà các món sẽ được lần lượt mang ra, và mỗi người sẽ có một phần riêng để dùng.
Trong một bữa tiệc chuẩn thường có 3 món chính gồm:
– Món khai vị: Thông thường là các món súp hoặc salad rau quả, cùng với rượu khai vị nhằm mục đích kích thích vị giác của người ăn
– Món chính: Là món chủ yếu trong bữa tiệc, có thể là miếng bít tết (thịt bò), cá hoặc gà, hải sản…tùy từng chủ đề của bữa tiệc mà người ta có những món phù hợp
– Món tráng miệng: Có thể là kem, bánh ngọt, pho mát hoặc trái cây
Dưới đây là các dụng cụ ăn chủ yếu trong bữa tiệc của người Âu Mỹ, hãy quan sát kĩ và ghi nhớ và không bị “lố” trong các bữa tiệc nhé các bạn:
Nguyên tắc sử dụng các dụng cụ trong bữa ăn
1. Dao tay phải, nĩa tay trái
Nếu có nhiều hơn một dao/nĩa trong bữa ăn, thì chú ý, những dao/nĩa nhỏ hơn dành cho việc ăn các món salad hoặc món tráng miệng như bánh ngọt, còn những dao/nĩa lớn hơn dùng để ăn món chính. Dao/nĩa chính thường được để gần người ăn hơn, hoặc để kẹp giữa 2 dao/nĩa nhỏ hơn.
Nhưng dù ăn món gì cũng luôn phải chú ý dùng dao ở tay thuận (thường là tay phải) và nĩa ở tay còn lại
2. Dùng dao để cắt đồ ăn trong đĩa
Khi ăn, thường các món trong bữa ăn của người Âu Mỹ thường chưa được cắt thành những miếng nhỏ vừa ăn như người Việt Nam, do đó, buộc người ăn phải tự mình dùng dao để cắt.
Khi cắt đồ ăn, chú ý cầm dao trên tay thuận, ngón trỏ đặt dọc theo sống lưng của dao và thư giãn, ngón cái đỡ phần dưới của dao, các ngón tay khác bao quanh phần chuôi dao, sao cho phần cuối cùng của chuôi dao chạm vào lòng bàn tay.
3. Cầm nĩa tay trái
Nĩa luôn cầm ở tay còn lại trong quá trình ăn, phục vụ cho việc “gắp” thức ăn cho vào miệng. Tư thế cầm nĩa cùng cần thư thái, nhẹ nhàng với nón tay trỏ để dọc cán nĩa gần sát với vùng các răng nĩa, nhưng không gần đến mức chạm vào đồ ăn khi cắm vào nĩa. Các ngòn tay còn lại nắm chặt vào cán nĩa, và giữ nĩa sao cho phần cuối của cán nĩa chạm vào lòng bàn tay.
4. Cắt đồ ăn
Trong quá trình cắt đồ ăn. Tay cầm nĩa giữ một phần đồ ăn, tay kia dùng sức nén dao xuống đồ ăn và nhẹ nhàng cắt đố ăn thành những miếng nhỏ vừa ăn. Thường một lần cắt từ 1 đến 2 miếng đồ ăn.
Yêu cầu là quá trình cắt phải nhanh, gọn, không được cắt đi cắt lại đồ ăn, khiến cho miếng ăn bị nát. Các tay cầm dao và nĩa phải hết sức thoải mái, thư giãn.
Sau khi cắt đồ ăn thành miếng nhỏ, nhẹ nhàng dùng nĩa cắm và phần miếng đã cắt, và đưa lên miệng ăn. Khi ăn chú ý nhai chậm dãi vừa tạo sự thư thái, vừa có thời gian để cắt miếng tiếp theo để ăn, cứ như thế đến cuối bữa.
5. Đặt dao, nĩa đúng cách
Trong khi ăn có lúc mọi người mời đồ uống, hoặc nói chuyện, bạn phải đặt dao, nĩa xuống đĩa với hướng quay vào nhau gọn gàng trên đĩa, không để bừa bộn, lộn xộn.
6. Khi dùng nĩa và muỗng cùng nhau
Có khi dùng món khai vị, bạn thường dùng đồng thời thìa (muỗng) và nĩa, khi đó muỗng sẽ thay vào vị trí của dao, và nĩa làm nhiệm vụ hỗ trợ đẩy đồ ăn vào thìa
Mong các bạn không bị bối rối khi tham dự những bữa ăn theo phong cách Âu Mỹ
Những "quy tắc trên bàn ăn" của người châu Âu
Nếu bạn là khách mời, hãy đợi chủ tiệc ăn miếng đầu tiên rồi mới bắt đầu ăn, trừ trường hợp bạn là khách quý và được chủ nhà mời ăn trước.
Nắm vững một số quy tắc dưới đây sẽ giúp bạn tự tin, thoải mái, không bị lúng túng trên bàn ăn khi được mời làm khách.
Nếu bạn là khách mời, hãy đợi cho đến khi chủ tiệc ăn miếng đầu tiên rồi mới bắt đầu ăn. Ngoại trừ nếu bạn là khách quý và được chủ nhà mời ăn trước thì hãy tự nhiên thưởng thức.
Bạn vẫn thường đắn đo không biết tư thế ngồi của mình trên bàn ăn đã đúng hay chưa. Hãy thử tưởng tượng như có một con mèo đang ngồi trên lòng bạn và một con chuột ở phía sau lưng là bạn đã có được dáng ngồi chuẩn không phải chỉnh rồi.
Đừng uống lộn ly và ăn bánh của người bên cạnh: ly rượu và nước của bạn ở phía tay phải, đĩa bánh bên trái.
Nếu có ai xin chuyển hũ đựng muối, bạn nhớ phải chuyển luôn cả hũ đựng hạt tiêu bởi theo quan niệm của người phương Tây, hai thứ này luôn đi liền với nhau như một "cặp vợ chồng".
Thức ăn đang được chuyển cho người bên cạnh (thường theo chiều từ bên phải sang), tuyệt đối không thò tay nhón lấy phần mình. Muốn lấy thì bạn phải lên tiếng xin chuyển cho mình.
Không được dùng miệng thổi món ăn cho nguội dù cho nóng đến phỏng miệng vì người châu Âu coi đó là hành động thô lỗ.
Bao giờ cũng nếm thức ăn trước rồi mới rắc thêm muối hoặc tiêu. Rắc trước khi nếm thể hiện sự khiếm nhã.
Dao, thìa, dĩa đã dùng rồi phải để lại hoàn toàn trong đĩa ăn, không đặt tiếp xúc với mặt bàn.
Khi dùng bữa xong, bạn có thể phát tín hiệu cho chủ nhà bằng cách đặt dao và nĩa chéo từ trên xuống dưới đĩa ăn. Một cách để dễ nhớ: tưởng tượng như đĩa ăn là mặt đồng hồ, còn dao và nĩa tương tự cây kim chỉ 11 phút nữa thì đến 5 giờ.
Nếu phải đứng lên vào nhà vệ sinh hoặc đứng dậy vào cuối bữa ăn, bạn nhớ đặt khăn ăn phía trái đĩa, gấp hờ, không cần gọn.
Trần Quỳnh (theo blogspot)
Nếu bạn là khách mời, hãy đợi chủ tiệc ăn miếng đầu tiên rồi mới bắt đầu ăn, trừ trường hợp bạn là khách quý và được chủ nhà mời ăn trước.
Nắm vững một số quy tắc dưới đây sẽ giúp bạn tự tin, thoải mái, không bị lúng túng trên bàn ăn khi được mời làm khách.
Nếu bạn là khách mời, hãy đợi cho đến khi chủ tiệc ăn miếng đầu tiên rồi mới bắt đầu ăn. Ngoại trừ nếu bạn là khách quý và được chủ nhà mời ăn trước thì hãy tự nhiên thưởng thức.
|
Bạn vẫn thường đắn đo không biết tư thế ngồi của mình trên bàn ăn đã đúng hay chưa. Hãy thử tưởng tượng như có một con mèo đang ngồi trên lòng bạn và một con chuột ở phía sau lưng là bạn đã có được dáng ngồi chuẩn không phải chỉnh rồi.
|
Đừng uống lộn ly và ăn bánh của người bên cạnh: ly rượu và nước của bạn ở phía tay phải, đĩa bánh bên trái.
|
Nếu có ai xin chuyển hũ đựng muối, bạn nhớ phải chuyển luôn cả hũ đựng hạt tiêu bởi theo quan niệm của người phương Tây, hai thứ này luôn đi liền với nhau như một "cặp vợ chồng".
|
Thức ăn đang được chuyển cho người bên cạnh (thường theo chiều từ bên phải sang), tuyệt đối không thò tay nhón lấy phần mình. Muốn lấy thì bạn phải lên tiếng xin chuyển cho mình.
|
Không được dùng miệng thổi món ăn cho nguội dù cho nóng đến phỏng miệng vì người châu Âu coi đó là hành động thô lỗ.
|
Bao giờ cũng nếm thức ăn trước rồi mới rắc thêm muối hoặc tiêu. Rắc trước khi nếm thể hiện sự khiếm nhã.
|
Dao, thìa, dĩa đã dùng rồi phải để lại hoàn toàn trong đĩa ăn, không đặt tiếp xúc với mặt bàn.
|
Khi dùng bữa xong, bạn có thể phát tín hiệu cho chủ nhà bằng cách đặt dao và nĩa chéo từ trên xuống dưới đĩa ăn. Một cách để dễ nhớ: tưởng tượng như đĩa ăn là mặt đồng hồ, còn dao và nĩa tương tự cây kim chỉ 11 phút nữa thì đến 5 giờ.
|
Nếu phải đứng lên vào nhà vệ sinh hoặc đứng dậy vào cuối bữa ăn, bạn nhớ đặt khăn ăn phía trái đĩa, gấp hờ, không cần gọn.
|
Trần Quỳnh (theo blogspot)
10 món ngon khó cưỡng trên đất Pháp
Nước Pháp không chỉ nổi tiếng với vẻ thơ mộng lãng mạn hay kinh đô thời trang mà còn bởi nền ẩm thực tinh tế.
1. Macaron
Bất cứ ai từng đến nước Pháp, yêu thích ẩm thực Pháp đều mê mẩn món bánh Macaron. Những chiếc bánh được chế biến cầu kỳ, khéo léo thể hiện sự tinh tế của người dân Pháp. Chỉ cần cắn một miếng Macaron là đã thấy hương thơm dịu nhẹ của nó như tan trên đầu lưỡi. Macaron hình tròn, có nhiều màu sắc đáng yêu, và hàng trăm loại khác nhau, bày rất nghệ thuật tại các cửa hàng bánh ở Pháp.
2. Bánh tart hành tây
Bánh tart hành tây đặc biệt ngon miệng khi ăn cùng với các món salad hoặc làm món khai vị. Đế bánh chính là chiếc đế pizza giòn giòn và phần bánh phía trên thơm lừng mùi hành khiến không một ai có thể cưỡng lại.
3. Món gà vùng Provence
Gà hầm là đặc sản của Provence, miền Nam nước Pháp. Những nguyên liệu chủ đạo của nó là quả ô liu, cà chua, tỏi và các loại rau thơm, khiến cho miếng thịt gà vừa thơm nức, vừa đẹp mắt lại vô cùng ngon miệng.
4. Bánh Crepe
Bánh Crepe với nhiều công thức khác nhau là món ăn hoàn hảo cho mọi hoàn cảnh: bữa sáng, món khai vị cho bữa trưa, món tráng miệng cho bữa tối. Có nhiều loại bánh Crepe khác nhau, loại truyền thống được làm từ đường và cốt chanh nhưng loại bánh Crepe nổi tiếng và dễ “vào” nhất chính là bánh Crepe với kem Sô cô la và chuối.
5. Khoai tây chiên hai lần kiểu Pháp
Đây là loại khoai tây chiên ngon nhất nước Pháp và có lẽ là cũng ngon nhất thế giới. Khoai tây xóc muối và hạt tiêu được chiên hai lần vàng và siêu giòn khiến mọi tín đồ ẩm thực đều “nuốt nước bọt”.
6. Clafoutis sơ ri
Clafoutis là một loại bánh gần giống với bánh kem trứng sữa (custard) và bánh crepe. Thông thường, bánh được làm với nguyên liệu quả sơ ri làm điểm nhấn, tuy nhiên một số cửa hàng cũng đổi mới bằng những loại hoa quả khác.
7. Cassoulet: Ragu thịt và đậu
Phải mất hàng giờ chế biến, các đầu bếp tài năng của Pháp mới có thể làm nên món Cassoulet hoàn hảo. Thịt, xúc xích, đậu, khoai tây, thịt vịt và thịt ngỗng được hầm lên tạo vị thơm có một không hai.
8. Profiterole: bánh phồng có nhân
Một lớp vỏ ngoài cứng bao phủ bởi kem sô cô la và phía bên trong bánh là lớp kem ngọt lịm khiến cho trái tim của mọi tín đồ ẩm thực “tan chảy”.
9. Thịt xiên nướng với khoai lang sợi và sốt Bearnaise
Bearnaise là loại sốt truyền thống của người Pháp và hương vị của nó hòa quyện một cách hoàn hảo với thịt xiên nướng. Trước khi nếm món thịt với nước sốt thơm ngon, hãy nhâm nhi những sợi khoai lang chiên được xếp rất đẹp mắt phía trên.
10. Bánh Frangipane Tart táo phủ kem mơ
Theo truyền thống, một chiếc bánh Frangipane tart được làm từ quả lê và táo, nhưng biến tấu với kem mơ mới chính là món làm nên tên tuổi của chiếc bánh này.
(Theo Vietnamnet)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét